Tìm kiếm
Latest topics
Đăng Nhập
Thống Kê
Hiện có 1 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 1 Khách viếng thăm Không
Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 12 người, vào ngày Tue Aug 08, 2017 3:24 am
lục độ tập kinh
Trang 1 trong tổng số 1 trang • Share
lục độ tập kinh
hẳn các bạn còn nhớ thiền sư lê mạnh thác và những phát kiến lịch sử đăng trên báo thanh niên năm 2008. với một quan điểm gần như làm rung chuyển nền sử học việt nam. dựa trên "lục độ tập kinh" thiền sư đã đưa ra một quan điểm đầy mới mẽ về lịch sử việt nam giai đoạn đầu công nguyên. quan điểm ấy làm giới học thuật trong "vài phút chao đảo" đã lấy lại thăng bằng, và "phản pháo". sau phát kiến ấy, nhiều người tìm lục độ tập kinh của thiền sư để ngâm cứu, và mình cũng nằm trong số ấy, bản thân tìm không ra, mình lại nhờ người quen tìm, nhưng vẫn không ra. thì cách nay vài ngày, tại nhà sách hà nội trên đường nguyễn thị minh khai bày bán quyển " lục độ tập kinh và lịch sử khởi nguyên của dân tộc ta", dựa trên năm nộp lưu chiểu thì sách in năm 2006, số lượng 1000 quyển, giá 55.000 đ, do nxb tổng hợp tphcm ấn hành.
dù chưa đọc kĩ tất cả những gì thiền sư viết, song cảm giác đầu tiên của mình về thiền sư là một người kiến văn quá rộng, xưa nay nói về cổ sử việt nam thì người ta hay nhắc tới đào duy anh, và một vài học giả pháp, và hôm nay, với quyển " lục độ tập kinh.." thiền sư xứng đáng đứng trong hàng ngũ những học giả am tường về thư tịch cổ liên quan đến lịch sử cổ đại việt nam. qua quyển sách, thiền sư đã vận dụng nhiều tư liệu để chứng minh cho nhận định của mình, về những nhận đưa ra, theo mình có chỗ hợp lý, và còn đó không ít điều hơi " gò" theo thiên kiến của thiền sư. tóm lại theo mình tác phẩm " lục độ..." rất đáng để ta bỏ thời gian ngẫm nghĩ, nếu mình có thể chấp nhận truyền thuyết vua hùng, an dương vương, vậy tại sao ta không một lần trầm tĩnh để xem và kiểm chứng quan điểm của thiền sư??? ( chứ đừng, dẫu chưa biết người ta nói gì (hay biết mơ hồ và chưa kiểm chứng) mà mình vội cho là sai vì trái quan điểm của số đông, vì trái chính thống, vì quá xa lạ với nhận thức hiện tại, và vì thiền sư không phải là nhà sử học)
dù chưa đọc kĩ tất cả những gì thiền sư viết, song cảm giác đầu tiên của mình về thiền sư là một người kiến văn quá rộng, xưa nay nói về cổ sử việt nam thì người ta hay nhắc tới đào duy anh, và một vài học giả pháp, và hôm nay, với quyển " lục độ tập kinh.." thiền sư xứng đáng đứng trong hàng ngũ những học giả am tường về thư tịch cổ liên quan đến lịch sử cổ đại việt nam. qua quyển sách, thiền sư đã vận dụng nhiều tư liệu để chứng minh cho nhận định của mình, về những nhận đưa ra, theo mình có chỗ hợp lý, và còn đó không ít điều hơi " gò" theo thiên kiến của thiền sư. tóm lại theo mình tác phẩm " lục độ..." rất đáng để ta bỏ thời gian ngẫm nghĩ, nếu mình có thể chấp nhận truyền thuyết vua hùng, an dương vương, vậy tại sao ta không một lần trầm tĩnh để xem và kiểm chứng quan điểm của thiền sư??? ( chứ đừng, dẫu chưa biết người ta nói gì (hay biết mơ hồ và chưa kiểm chứng) mà mình vội cho là sai vì trái quan điểm của số đông, vì trái chính thống, vì quá xa lạ với nhận thức hiện tại, và vì thiền sư không phải là nhà sử học)
bích cai hạ- Chánh Tổng
- Tổng số bài gửi : 72
Points : 3838
Reputation : 5
Join date : 27/11/2009
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
|
|
» CHIẾN CÔNG CUỐI CÙNG CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
» ai da cuoi chong
» NĂM MẠC CỬU VỀ HÀ TIÊN
» thông tin của lớp
» forum bị lãng quên
» ẢNH CƯỚI NGỌC BÍCH
» ngày mai trong đám xuân xanh ấy có kẻ theo chong bỏ cuộc chơi
» một hành trang - một ước mơ