TỰ HÀO SỬ VIỆT


Join the forum, it's quick and easy

TỰ HÀO SỬ VIỆT
TỰ HÀO SỬ VIỆT
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 


Rechercher Advanced Search

Latest topics
» HELLO MOI NGUOI OI
mạng bàn về thể sử EmptyFri Dec 20, 2013 9:24 am by lệ viên

» CHIẾN CÔNG CUỐI CÙNG CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP
mạng bàn về thể sử EmptyThu Nov 07, 2013 6:44 pm by nguoihoaico

» ai da cuoi chong
mạng bàn về thể sử EmptySat Sep 21, 2013 5:52 pm by vtruong2003

» NĂM MẠC CỬU VỀ HÀ TIÊN
mạng bàn về thể sử EmptyThu Feb 28, 2013 8:59 am by anhoa

» thông tin của lớp
mạng bàn về thể sử EmptySun Jan 27, 2013 9:49 pm by Vũ Ngọc

» forum bị lãng quên
mạng bàn về thể sử EmptyWed Dec 05, 2012 11:15 am by Vũ Ngọc

» ẢNH CƯỚI NGỌC BÍCH
mạng bàn về thể sử EmptyMon May 21, 2012 7:33 pm by haflee

» ngày mai trong đám xuân xanh ấy có kẻ theo chong bỏ cuộc chơi
mạng bàn về thể sử EmptyWed May 16, 2012 3:12 pm by traitimphale

» một hành trang - một ước mơ
mạng bàn về thể sử EmptyMon Apr 02, 2012 7:46 pm by thanglonghoaico1010

Affiliates
free forum

Đăng Nhập

Quên mật khẩu

Thống Kê
Hiện có 5 người đang truy cập Diễn Đàn, gồm: 0 Thành viên, 0 Thành viên ẩn danh và 5 Khách viếng thăm

Không

[ View the whole list ]


Số người truy cập cùng lúc nhiều nhất là 64 người, vào ngày Fri Feb 02, 2024 2:31 am
March 2024
MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031

Calendar Calendar


mạng bàn về thể sử

Go down

mạng bàn về thể sử Empty mạng bàn về thể sử

Bài gửi  bích cai hạ Wed Jun 15, 2011 12:30 pm

khi làm sử thông lưu trí cơ phân sử làm sáu loại nhưng chung qui theo ông cũng chỉ có hai thể, một là biên niên, hai là kỉ truyện. thể biên niên do khổng tử san định, kỉ truyện thì khởi từ sử kí. từ đó đến nay trãi hơn 2000 năm lịch sử, nhưng theo mình thể lệ viết sử vẫn không ngoài hai thể đó.
nói về thể kỉ truyện thì từ sử kí về sau các triều đại trung hoa luôn xem là chính sử, khi một triều đại vừa được dựng lên thì triều mới bèn lệnh cho sử quán biên soạn sử của triều vừa đỗ, thiết nghĩa điều này rất hay của nền sử học trung hoa, nhờ vậy mà sử của họ có tính kế thừa liên tục, thậm chí vào đời nam bắc triều và ngũ quí loạn lạc đến thế mà các sử quán lẫn học giả của họ vẫn soạn sử không bao giời dứt, tuy thể lệ kỉ truyện của thái sử công có thay đổi ích nhiều nhưng đã gọi là kỉ truyện thì tất có bản kỉ và liệt truyện phần chí thì có một số bộ không có hoặc có nhưng không đủ ( như tam quốc chí, một vài bộ thời nam_bắc triều, thời ngũ đại). trừ bộ sử kí có tính chất thông quán cổ kim thì các bộ kỉ truyện còn lại chỉ giới hạn trong một triều đại, trừ tam quốc chí, nam sử, bắc sử, tân ngũ đại sử, cựu ngũ đại sử là các bộ có tính chất nữa chừng, nó không thông quán cổ kim, cũng không cố định trong một triều đại mà nó giới hạn trong một khung lịch sử rất loạn lạc, sự cát cứ ( nếu nói theo chu tử thì đó là sự vô thống ) đã đặt sử quan phải viết như thế_ một cách hay nữa của sử học trung hoa. thể kỉ truyện vì sao được xem trọng. theo mình kỉ truyện bao hàm mọi mặt của một triều đại, nó có lớp lang, đó có thể coi là cách sắp xếp mà người sau sẽ dễ dàng học hỏi cách trị bình, cũng như gốc tích của từng sử kiện, cái khó của nó là do phân theo từng truyện nên tính xuyên suốt của lịch sử có phần dứt khoảng, khi đọc các bộ sử này ta phải đối chiếu, nhìn trên nhiều bình diện thì mới biết chân xác các sử kiện. cái khó của nó nữa là khó mà viết được nếu người đó không có sự hiểu biết sâu rộng về triều đại mà mình định viết, và phải có nhãn quan của nhà sử mới gạn gạt các sử kiện vừa ngắn gọn như lại không được thiếu hụt.
thể biên niên được san định bởi khổng tử, trước kỉ truyện rất lâu, như từ khi sử kí rồi hán thư ra đời thì các học giả sau công nguyên không còn chú ý biên soạn nữa, điều này đã được tư mã quang phàn nàn. thể biên niên mà bộ xuân thu là điển hình hơn cả, đã được mạnh tử nói rằng bọn laojn thần tặc tử khi nhìn thấy thì phải rung sợ, do vậy ta thấy thể biên niên niên nói đòi hỏi khó nhường nào. người làm thể này phải có một nguyên tắc ( lệ ) rất nghiêm ngặc. xuân thu có thể nói là tác phẩm đáng nói duy nhất của thể biên biên niên từ thời khổng tử đến đầu triều tống. tư mã quang triều tống trước việc giới sử gia bỏ quên mất thể biên niên nên ông đã soạn bộ tư trị thông giám ( lý đảo [hoàng xuân hãn phiên âm là lý đào, mình theo thều chửu] soạn bộ tục tư trị thông giám trường biên_ bộ mà hoàng xuân hãn sử dụng khi viết lý thường kiệt) khởi từ khởi thủy đến hết đời ngũ đại, một tác phẩm thông quán cổ kim nữa nhưng nó viết theo ngày tháng. thể này tính nhất quán theo biểu thời gian nên ta dễ dàng nắm sự kiện theo niên đại nhưng cái khó của nó là không có truyện riêng nên để biết cuộc đời của một nhân vật dễ dàng thì ta phải đọc kỉ truyện. tiếp sau tư mã quang là chu hy, người soạn cuốn ngự phê thông giám cương mục. đó có thể coi là bộ xuân thu thứ hai, về thể tài nó có phần chặt chẽ hơn cả xuân thu ( bộ khâm định việt sử thông giám cương mục của ta là noi theo bộ này), với vai trò đề cao sự tôn ti trật tự xã hội nên về cách gọi, cách viết thể hiện rất rõ trật tự đó. kể từ bộ này về sau thì bên cạnh thể kỉ truyện, các triều trung quốc vẫn noi theo thể của chu hy mà biên định các bộ biên niên. do vậy hai thể này từ đời tống về sau luôn theo kèm bổ sung cho nhau.
nói về sử việt nam thì theo sử liệu thì lê văn hưu soạn đại việt sử kí, bộ sử hện nay đã mất nhưng chắc là thể biên niên, kế tục lê văn hưu là ngô sử liên và các triều vua sau triều đình luôn dùng thể biên niên, nước ta chuộng thể biên niên vì có lẽ do sự eo hẹp của sử liệu. đỉnh cao của thể biên niên dưới thời phong kiến việt nam là bộ khâm định việt sử thông giám cương mục, về mặt sử liệu nó không bằng sử kí nhưng thể tài là số từ trước đến giai đoạn đó. nước ta có bộ kỉ truyện duy nhất là bộ đại việt thông sử, nhưng bộ này vẫn chưa đủ, theo bài tài đại việt thông sử của lê quí đôn ( bài tựa năm 1749_ ông 23 tuổi) thì ông muốn làm bộ kỉ truyện giống bên trung hoa, nhưng thực sự ông có hoàn thành hay chưa lại là một vấn đề. theo bản đại việt thông sử của sài gòn dịch thì bộ này chỉ bao lê thái tổ bản kỉ thượng và hạ, nghịch thần liệt truyện thì chỉ có đăng dung, đăng doanh, phúc hải, kính điển ( nguyễn khắc thuần cũng dựa vào bản này mà dịch, và xuất bản gần đây) nếu theo bản này thì chỉ có vậy. riêng bản đại việt thông sử của hà nội năm 1978 thì có thêm văn tịch chí, và nhiều liệt truyện khác. theo văn tịch chí của phan huy chú thì đại việt thông sử 30 quyển ( trần văn giáp trong " tìm hiểu kho sách hán nôm cũng dẫn theo huy chú). bản sài gòn chỉ có ba quyển, bản hà nội thì nhiều hơn nhưng cũng không tới 30 quyển. vậy thục hư như thế nào. trở lại bài tựa của quế đường lê quí đôn thì ông có nên lên các danh mục mà mình soạn nhưng không nhắc bao nhiêu quyển, hoặc lẽ danh mục ấy ông mới định mà chưa viết. vậy ông viết được bao nhiêu phần trong bộ mà hà nội đã xuất bản. vấn đề này các nhà hán học nên nghiên cứu kĩ hơn. ta nên đối chiếu văn phong, điều này chỉ ở hà nội mới làm được vì có nguyên tác. đừng thấy bài tựa của quế đường là như vậy mà ta vội phán quyết là ông đã hpafn thành bộ kỉ truyện một cách trọn vẹn. dù chưa có cơ hội đói rọi văn phong nhưng theo mình tìm hiểu thì bộ sài gòn xuất bản mới là bộ lê quí đôn đã viết, do vậy ông vẫn chưa hoàn thành trọn vẹn, có lẽ do sử liệu thiếu hụt mà ông không thể xong chăng? các phần mà bộ hà nội nhiều hơn bộ sài gòn có thể do người thời nguyễn ngụy tác. tóm lại theo mình nước ta vẫn chưa có bổ kỉ truyện trọn vẹn. ( đem viết bài này mà bận nên không thể viết tiếp nữa.)
bích cai hạ
bích cai hạ
Chánh Tổng
Chánh Tổng

Tổng số bài gửi : 72
Points : 5407
Reputation : 5
Join date : 27/11/2009

Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết